1. Nếu được sự đồng ý của cơ quan ra quyết định thành lập, trung tâm ngoại ngữ - tin học có thể mở thêm chi nhánh. Chi nhánh chỉ là nơi đặt lớp của trung tâm, mọi hoạt động của chi nhánh (như chương trình, kế hoạch giảng dạy, điều phối giáo viên, tổ chức kiểm tra, cấp chứng chỉ...) đều chịu sự quản lý, chỉ đạo của Giám đốc trung tâm.

1. Trung tâm ngoại ngữ - tin học hoạt động kém hiệu quả, hoặc có sai phạm nghiêm trọng thì có thể tạm thời bị đình chỉ hoạt động để củng cố hoặc bị giải thể theo quy định tại Điều 22, Điều 23 của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật giáo dục. 

1. Cơ cấu tổ chức của trung tâm ngoại ngữ - tin học gồm có: giám đốc; 1 đến 2 phó giám đốc; các tổ giáo viên; tổ (hoặc phòng) chuyên môn, nghiệp vụ; các hội đồng tư vấn như hội đồng thi đua khen thưởng, kỷ luật; hội đồng khoa học.

1. Giám đốc trung tâm ngoại ngữ tin học là người điều hành toàn bộ hoạt động của trung tâm và chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước cơ quan quản lý cấp trên về mọi hoạt động của trung tâm. 

1. Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của trung tâm. 2. Bổ nhiệm các tổ trưởng (hoặc các phòng) chuyên môn, nghiệp vụ. 

1. Phó giám đốc trung tâm là người giúp việc cho giám đốc trung tâm. 2. Phó giám đốc phải là người có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có năng lực quản lý, đã tốt nghiệp trình độ đại học hoặc cao đẳng.  

1. Giúp giám đốc trung tâm quản lý và điều hành các hoạt động của trung tâm; trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực công tác theo sự phân công của giám đốc và giải quyết công việc do giám đốc giao. 

Theo Điều 19 đến Điều 25 của Quyết định số 31 của Bộ Giáo dục và đào tạo về quy định hoạt động của trung tâm ngoại ngữ và tin học như sau:

1. Giáo viên của trung tâm ngoại ngữ - tin học là người làm nhiệm vụ giảng dạy, hướng dẫn thực hành, gồm giáo viên trong biên chế nhà nước, giáo viên cơ hữu, giáo viên hợp đồng, thỉnh giảng (kể cả giáo viên người nước ngoài). 

Theo Điều 27 và 28 của Quyết định SỐ 31 của Bộ Giáo dục quy định nhiệm vụ và quyền của giáo viên như sau:

1. Hành vi ngôn ngữ ứng xử của giáo viên phải mẫu mực, có tác dụng giáo dục đối với các học viên. 

1. Xuyên tạc nội dung giáo dục. 2. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, thân thể của học viên và đồng nghiệp. 

1. Học viên trung tâm ngoại ngữ tin học là những người đang theo học một hay nhiều chương trình tại trung tâm. 

 Quyền lợi của học viên 1. Được trung tâm tôn trọng và đối xử bình đẳng; được cung cấp đầy đủ thông tin về việc học tập của mình.

Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của học viên 1. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử của học viên phải có văn hóa, phù hợp với đạo đức và lối sống của lứa tuổi. 

Các hành vi bị cấm đối với các học viên 1. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, thân thể của giáo viên, cán bộ công nhân viên và học viên khác của trung tâm. 

1. Trung tâm ngoại ngữ tin học phải có đầy đủ cơ sở vật chất; Văn phòng, phòng học, phòng thực hành, thư viện, trang thiết bị, phương tiện, học liệu như quy định tại khoản 4 Điều 8 của Quy chế này, đáp ứng yêu cầu và điều kiện giảng dạy, học tập của trung tâm.

Nguồn tài chính của trung tâm bao gồm: 1. Ngân sách nhà nước cấp (nếu có). 

Nguồn tài chính của trung tâm ngoại ngữ - tin học được sử dụng vào các việc sau: 

1. Việc quản lý tài sản của trung tâm ngoại ngữ - tin học phải thực hiện theo quy định của nhà nước. Mọi thành viên của trung tâm có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài sản của trung tâm. 

Mở cửa hàng kinh doanh thuốc là ngành, nghề kinh doanh có điều kiện khi đăng ký ngành, nghề kinh doanh tại SKH&ĐT, sau đó xin giấy phép đủ điều kiện kinh doanh thuốc tại Sở Y Tế hoặc Bộ Y Tế. Các bạn đang tìm hiểu thủ tục mở cửa hàng kinh doanh thuốc gặp khó khăn về hồ sơ, thủ tục hành chính, hãy liên hệ với Công ty Luật COVINA để được tư vấn miễn phí đầy đủ và chi...

QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH DANH MỤC THUỐC DÙNG CHO NGƯỜI VÀ MỸ PHẨM NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM ĐÃ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH MÃ SỐ HÀNG HÓA THEO DANH MỤC HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VÀ BIỂU THUẾ NHẬP KHẨU ƯU ĐÃI BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ 

Theo quy định tại Điều 22 và 23 Luật Dược năm 2005, quy định quyền và nghĩa vụ của cơ sở bán buôn thuốc như sau:

Theo quy định tại Điều 24 của Luật Dược, cơ sở bán lẻ thuốc bao gồm 

Theo quy định tại Điều 25 Luật Dược năm 2005 quy định Điều kiện chuyên môn của chủ cơ sở bán lẻ thuốc, người bán lẻ thuốc như sau:

 Theo quy định tại Điều 26 Luật Dược năm 2005 quy định Phạm vi hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc như sau:

 Theo quy định tại Điều 27 và 28 của Luật Dược thì quyề và nghĩa vụ của người bán lẻ thuốc và của chủ cơ sở băn lẻ thuốc như sau:

 Theo quy định tại Điều 18 Luật Dược năm 2005 thì Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu thuốc như sau:

Theo quy định tại Điều 20 của Luật Dược năm 2005, thì phạm vi được nhập khẩu thuốc như sau: 

 Theo quy định của Luật Dược năm 2005, thì quyền và nghĩa vụ của cơ sở sản xuất thuốc như sau:

Theo quy định tại Luật Dược  năm 2005, quy định những điều kiện để kinh doanh thuốc của các tổ chức, cá nhân như sau

1. Kinh doanh thuốc mà không có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc. 2. Hành nghề dược mà không có Chứng chỉ hành nghề dược. 

Thẩm quyết của Bộ Y tế và Sở Y tế cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc như sau: -  Bộ Y tế cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc cho cơ sở sản xuất thuốc, làm dịch vụ bảo quản thuốc, làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc; 

Doanh nghiệp đăng ký ngành, nghề kê khai thuế hay gọi là dịch vụ kế toán thuế cho doanh nghiệp đây là ngành, nghề có điều kiện khi xin phép đăng ký kinh doanh, quý khách đang băn khoăn về điều kiện cũng như thủ tục, hồ sơ thành lập công ty có chức năng dịch vụ kế toán thuế. Công ty Luật COVINA với đội ngũ Luật sư có chuyên môn sẽ tư vấn miễn phí về điều...

Căn cứ Điều 55 của Luật Kế toán, doanh nghiệp dịch vụ kế toán, cá nhân đăng ký kinh doanh dịch vụ kế toán nhưng không được cung cấp dịch vụ kế toán khi người có trách nhiệm quản lý, điều hành doanh nghiệp dịch vụ kế toán hoặc cá nhân đăng ký kinh doanh dịch vụ kế toán thuộc các trường hợp sau: 

2- Điều kiện đăng ký hành nghề kế toán 2.1. Đối với cá nhân kinh doanh dịch vụ kế toán: a) Có lý lịch rõ ràng, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, không thuộc đối tượng không được làm kế toán theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 51 của Luật Kế toán;  

3.1. Đối với cá nhân kinh doanh dịch vụ kế toán: (Thủ tục thành lập công ty dịch vụ kế toán tại đây) Cá nhân đăng ký hành nghề kế toán lần đầu phải lập hồ sơ đăng ký hành nghề kế toán nộp cho Hội nghề nghiệp được Bộ Tài chính uỷ quyền, gồm: 

 4.1. Đăng ký lần đầu: Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cá nhân kinh doanh dịch vụ kế toán, doanh nghiệp dịch vụ kế toán phải nộp hồ sơ đăng ký hành nghề cho Hội nghề nghiệp được Bộ Tài chính uỷ quyền.(Thủ tục thành lập công ty dịch vụ kế toán tại đây)

5.1. Khi có sự thay đổi tên gọi, trụ sở, văn phòng và địa chỉ giao dịch, nội dung đăng ký kinh doanh thì chậm nhất là 10 ngày sau khi thực hiện việc thay đổi, cá nhân hành nghề kế toán, doanh nghiệp dịch vụ kế toán phải thông báo bằng văn bản cho Hội nghề nghiệp được Bộ Tài chính uỷ quyền. (Thủ tục thành lập công ty dịch vụ kế toán tại đây);

6.1. Đối tượng phải cập nhật kiến thức hàng năm là người hành nghề kế toán đang hành nghề hoặc sẽ tiếp tục đăng ký hành nghề kế toán trong năm sau. (Thủ tục thành lập công ty dịch vụ kế toán tại đây);


Hỗ trợ luật doanh nghiệp
Tư vấn doanh nghiệp
Hottline:
0979 981 981
Email:
Tư vấn Đầu tư
Hottline:
0983 138 381
Email:
Hỏi đáp pháp luật